Skip to main content

HIẾN PHÁP VIỆT NAM

SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA NƯỚC VIỆT NAM

Tiêu chí
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
Lời nói đầu
-Ngắn gọn, súc tích
-3 nguyên tắc xác định Hiến pháp
   à Đại đoàn kết toàn dân.
   à Bảo đảm quyền tự do dân chủ.
   à Xây dựng chính quyền sáng suốt, mạnh mẽ.



-Dài
-Không nguyên tắc
à ghi nhận sự lãnh đạo của đảng
-Rất dài
-Không nguyên tắc
-Kể dài dòng các chiến công trong quá khứ (giống văn bản lịch sử)
-Tương đối ngắn gọn
-Không nguyên tắc
-Ngắn gọn hơn 1992
-Không nguyên tắc
Chế độ chính trị
-Cộng hòa hỗn hợp
-Dân chủ, quyền lực thuộc về nhân dân
-Không ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng (vì lúc này Đảng rút lui vào hoạt động bí mật + đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc)
-Các hình thức nhân dân thực hiện quyền nhân dân: gián tiếp thông qua:
+Nghị viện nhân dân
+Hội đồng nhân dân



-Cộng hòa dân chủ (bản chất là cộng hòa đại nghị)
-Dân chủ           
-Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa  (không lên dc chủ nghĩa xã hội nên chuyển qua cộng hòa)
-Chuyên chính vô sản
-Bắt đầu ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng ở điều 4
-CHXHCN
- Nhà nước của dân do dân và vì dân (lấy ý từ Tuyên ngôn của Mỹ)
à Pháp quyền XHCN thượng tôn pháp luật
-Ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng ở điều 4
-CHXHCN
à giống hp 1992
-Ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng ở điều 4
à Điều 4 trở thành điều nhạy cảm (dễ bị quân phản động lợi dụng)

***Điểm mới: Đảng lãnh đạo & nhà nước phải chịu trách nhiệm trước dân.
Mang tính nhân văn.
Quyền con người, quyền công dân
Chương II
àgiành độc lập  -> bảo đảm quyền con người <-  giống bản hiến pháp cổ điển
-Tên:quyền công dân
-Số lượng : 18
àít nhưng đã xác lập được những tư tưởng tiến bộ. 
Chương III
àưu tiên xây dựng kinh tế, xã hội,…
-Tên: quyền công dân (sai lầm khi đồng nhất 2 khái niệm)
-Số lượng : 21
àdo nhu cầu con người ngày càng tăng
àkhông xác lập được quyền tư hữu

Chương V
àưu tiên xây dựng kinh tế, xã hội,…
-Tên: quyền công dân.
-Số lượng : 29
àdo nhu cầu con người ngaỳ càng tăng
àkhông khả thi (học không đóng tiền, khám bệnh không trả tiền, có nhà ở miễn phí,…)




Chương V
àưu tiên xây dựng kinh tế, hoạt động sản xuất,…
-Tên: quyền công dân.
-Số lượng: 34
àdo nhu cầu con người ngày càng tăng
àKhả thi hơn:
Chương II
-Tên: quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-Số lượng : 38
àdo nhu cầu con người ngày càng tăng
à5 điều mới:
Quyền sống (Đ19)
Chế độ kinh tế
Đa dạng, tự do, nhiều thành phần dựa trên đa dạng các hình thức sở hữu hết sức tiến bộ
Có 4 thành phần kinh tế dựa trên 4 hình thức sở hữu :
sở hữu nhà nước
 sở hữu tập thể
 sở hữu của các nhà tư sản dân tộc
 sở hữu của người lao động riêng lẻ.
Tuy nhiên, do  công cuộc cải tạo đi lên chủ nghĩa xã hội mà hình thức sở hữu của tư sản dân tộc và của người lao động không tồn tại. àkhông thừa nhận quyền tư liệu sản xuất (chỉ thừa nhận tư liệu tiêu dung)
àkinh tế không phát triển.




Có 2 thành phần : sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân à không thừa nhận tư liệu sản xuất, sở hữu tư  nhân.
Có 6 thành phần dựa trên đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế thị trường theo hình thức xã hội chủ nghĩa.
àkinh tế phát triển.

Có nhiều thành phần kinh tế dựa trên đa dạng hình thức sở hữu. Phát triển kinh tế xã hội theo hình thức xã hội chủ nghĩa.
àkinh tế phát triển .
Quốc hội
Nghị viện nhân dân
àphân biệt với Quốc hội lập hiến
-Vị trí: Quyền lực nhà nước cao nhất.
-Có thể bị kiềm chế, đối trọng bởi Chủ tịch Nước.
Quốc hội
àLập hiến
àLập pháp
Duy nhất
Giống HP 1959
Duy nhất
-Tư duy: “Quốc hội toàn quyền”
->phân chia công việc cho các cơ quan -> các cơ quan phải báo cáo trước QH.





Giống HP 1959
Duy nhất
Giống HP 1959

Cơ quan thường trực của QH
Ban Thường vụ
àvị trí: thực hiện công việc QH giao.
UBTVQH
Hội đồng nhà nước
àvị trí:
-Thường trực
-Nguyên thủ quốc gia




Giống HP 1959
àvị trí: Thường trực
àthường trực.

Chủ tịch nước
Chủ tịch nước (NTQG)
àVị trí:
Đứng đầu nhà nước thay mặt làm công tác đối nội đối ngoại
Nguyên thủ quốc gia

àđiều kiện ứng cử: Nghị sĩ

àCách thành lập:
Nghị viện bầu
2/3 tổng số nghị sĩ đồng ý...

àQuyền hạn: Vô cùng lớn
Chủ tịch Đảng
Chủ tịch Nước
Có quyền điều động quân đội





Chủ tịch nước
àVị trí: Nguyên thủ quốc gia

àĐiều kiện:
Trên 35t
Không bắt buộc là đại biểu quốc hội (đất nước đang chia cắt, ĐBQH hầu như là người Bắc -> đưa ra để bình đẳng cả nước)

àCách thành lập:
2/3 tổng số nghị sĩ đồng ý

àQuyền hạn: mờ nhạt
Hội đồng nhà nước
àĐiều kiện:
Không bắt trên 35t
Phải là đại biểu quốc hội
àCách thành lập:
Giống HP 1959

àQuyền hạn:
Giống HP 1959
Chủ tịch nước
àVị trí: Nguyên thủ quốc gia
    
àQuyền hạn:
Giống HP 1959
Chủ tịch nước
àVị trí: giống HP   1992
                  
àQuyền hạn:
Yêu cầu QH họp

Chính phủ
Tên: Chính phủ
-Vị trí và tính chất pháp lý: CP là cơ quan hành chính cao nhất cả nước
-Tính chất: đưa tính hành chính lên trên cả tính chấp hành




Tên:Hội đồng chính phủ
Vị trí:
Cơ quan chấp hành QH
Cơ quan hành chính cao nhất cả nước
Tên:
-Vị trí: là cơ quan chấp hành
Tên:
Vị trí: giống 1959
àCP thực sự là cơ quan hành chính cao nhất của
Tên: giống 1992
-Vị trí:
àlà cơ quan hành pháp

Tòa án Nhân dân & Viện kiểm soát Nhân dân
-Theo Thẩm quyền xét xử.
-Mô hình bao gồm 4 cấp:
à Tòa án Nhân dân tối cao
àTòa án phúc thẩm
àTòa án đệ nhị  cấp
àTòa án sơ cấp
-Mô hình này phát triển theo số dân
-Chế độ bổ nhiệm thẩm phán: được thực hiện ở HP 46
-Theo mô hình đơn vị hành chính lãnh thổ
-Hệ thống
àTòa án Nhân dân tối cao
àTòa án phúc thẩm
àTòa án cấp tỉnh
àTòa án cấp huyện


-Theo mô hình hướng mở bao gồm:
à tòa án Nhân dân tối cao
àTòa án
-Theo đó, luật tổ chức tòa án quy định mô hình :
-àTòa án Nhân dân tối cao
àTòa án Nhân dân cấp cao
àTòa án Nhân dân cấp tỉnh
àTòa án sơ thẩm khu vực.




Comments

Popular posts from this blog

DÂN SỰ - Lấn chiếm tài sản liền kề

THẢO LUẬN DÂN SỰ - BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Lấn chiếm tài sản liền kề Xem thêm  Dân sự - Bảo vệ quyền sở hữu Xem thêm  Dân sự - Đòi bất động sản từ người thứ ba Xem thêm  Dân sự - Di sản thừa kế 1.      Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trường, bà Thoa và phần lấn cụ thể là bao nhiêu? Trả lời: Đoạn đầu phần xét thấy của quyết định số 23/2006/ DS-GĐT ngày 7/9/2006: “Ông Diệp Vũ Trê và ông Nguyễn Văn Hậu tranh chấp 185 mét vuông đất giáp ranh, hiện do ông Hậu đang sử dụng…thì có căn cứ xác định ông Hậu đã lấn đất ông Trê.”  Qua đoạn trên của bản án đã cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê bà Thi và phần đất lấn cụ thể là 185 mét vuông. 2.      Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? Trả lời: Quyết định số ...

HÌNH SỰ PHẦN CHUNG - Khách thể của tội phạm

KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM Xem thêm  HÌNH SỰ PHẦN CHUNG - C4 - Cấu thành tội phạm Xem thêm  HÌNH SỰ PHẦN CHUNG - C3 - Phân loại tội phạm 7 Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình sự có nhiệm vụ điều chỉnh. Câu nhận định trên là sai. Vì khách thể của tội phạm là mối quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. 8 Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp. Câu nhận định trên là sai. Vì thông thường mỗi tội phạm có 1 khách thể trực tiếp nhưng trong 1 số trường hợp vì phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác nhau được luật hình sự bảo vệ mà mỗi quan hệ xã hội chỉ thể hiện một phần bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, phải kết hợp tất cả các quan hệ xã hội bị tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ấy. VD: tội cướp tài sản 9 Mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại đến khách thể chung. Câu nhận định trên là đúng. Vì khách thể c...

DÂN SỰ - Di sản thừa kế

Quy định chung về thừa kế - Di sản thừa kế 1. Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Căn cứ theo Điều 634: Di sản Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Di sản thừa kế có thể là hiện vật, tiền, giấy tờ trị giá được thành tiền, quyền tài sản thuộc sở hữu của người để lại di sản. Việc xác định di sản thừa kế mà người chết để lại căn cứ vào giấy tờ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp đối với khối tài sản đó. Đối với trường hợp di sản thừa kế là tài sản thuộc sở hữu chung thì việc xác định tài sản chung của người để lại di sản có thể dựa trên những thỏa thuận đã có từ trước hoặc căn cứ vào văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Về vấn đề di sản của bao gồm nghĩa vụ hay không thì có nhiều quan điểm chung quanh vấn đề này. Quan điểm thứ nhất cho rằng di sản bao gồm cả nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi ...